Đa phần những bạn tự học Guitar đều gặp khó khăn trong việc bấm các hợp âm khó như hợp âm chặn hoặc các hợp âm thế tay cao và các nốt cách nhau những quãng xa.
Không chỉ vậy, việc bạn bấm hợp âm hoặc chơi solo, fingerstyle không chỉ là câu chuyện của tay của bạn, mà cả não, nó giúp 2 tay linh hoạt hơn và kết hợp ăn ý hơn. Điều này không chỉ giúp tăng tốc độ bấm của bạn mà còn giúp bạn bấm chuẩn hơn (khi bạn bấm đủ nhanh thì bạn cũng đã vô tình bấm theo cách chuẩn nhất).
Và không có con đường tắt nào khác ngoài luyện tập và luyện tập, tuy nhiên luyện tập cũng cần phải đúng phương pháp, chính vì thế GuitarShare xin gửi đến các bạn lộ trình luyện ngón trong 20 ngày, mỗi ngày chỉ mất từ 5 đến 15 phút thôi nhưng kết quả mà bạn nhận được chắc chắn sẽ rất bất ngờ, mình đã thử và giờ đến lượt bạn.
Điều đầu tiên nhất đó là kiên trì luyện tập hằng ngày nhé, bạn có thể tham gia cộng đồng tự học Guitar</a > để có động lực và nhận được nhiều bài học thú vị về Guitar nhé !
Để luyện ngón một cách hiệu quả, bạn cần áp dụng phương pháp luyện ngón trong video sau:
Bạn có thể tập những bài Solo đơn giản cùng với bài luyện ngón: 5 Tab Guitar Solo Đơn Giản dành cho Người Mới Tập
Luyện ngón nhưng cũng đừng quên nhạc lý nhé, tìm hiểu thử 4 Lý Do Người chơi Guitar phải học Nhạc Lý</a >
Bài tập hôm nay hơi khó tí, đừng bỏ cuộc nhé !
Đồng thời tìm hiểu thêm về nhạc lý nhé: Âm Giai là gì ? Vị trí Âm giai trưởng và âm giai thứ</a >
Đối với các bài tập từ 11 đến 14, sử dụng các ngón thứ trỏ, áp út và út của bàn tay để dừng từng nốt nhạc, tức là ngón trỏ trên phím đàn thứ nhất, ngón áp út trên phím đàn thứ 3 và ngón út trên phím đàn thứ 4, sau khi đàn bạn sẽ buông ra. Ngoài ra, nếu bạn muốn các ngón tay của mình co giãn tốt, bạn có thể sử dụng các ngón trỏ, ngón giữa và áp út trong khi thực hiện các bài tập này với nhịp độ chậm hơn.
Bạn nhớ lưu ý của ngày 11 nhé !
Tìm hiểu thêm về nhạc lý nhé: Dấu Thăng, dấu giáng và Dịch Giọng trong Guitar Đệm hát | Nhạc lý Guitar Căn Bản #3</a ></b >
Cố gắng lên nào !
Tiếp tục tìm hiểu về Nhạc lý nhé: Ngũ Cung – Hiểu rõ về Âm Giai Ngũ Cung (Pentatonic Scale) | Nhạc lý Guitar Căn Bản #4</a >
Tiếp tục nổ lực tập nào !
Đừng quên nhạc lý nhé, nhạc lý của hôm nay là: Tìm hiểu về Dấu hóa và Dấu hóa tương đương | Nhạc lý Guitar Căn Bản #5</a >
Trong bài tập này, cách chơi trực quan nhất là chỉ sử dụng ngón trỏ và áp út của bạn. Tuy nhiên, sẽ tốt hơn nếu thực hành bài tập này bằng cách sử dụng cả bốn ngón tay, ví dụ: Ngón trỏ và áp út cho các phím thứ 1 và 3, sau đó các ngón thứ giữa và út cho các phím thứ 2 và 4, sau đó bạn sẽ chuyển vị trí tay khi di chuyển lên phím đàn.
Ngoài ra ở bài này, ta có 1 ký hiệu mới đó là hammer on, Xem cách chơi tại đây</a ></b >
Tiếp tục tập luyến 3 nốt nhé !
Đừng quên học tí nhạc lý nè: Vòng Tròn Bậc 5 (Circle of fifths) – Tìm hiểu chi tiết và ứng dụng | Nhạc lý Guitar Căn bản #6</a >
Bài hôm nay, chúng ta sẽ tập luyến thấp hơn và thêm kỹ thuật pull off, Bạn có thể xem lại cách chơi pull off tại đây</a ></b >
Bài tập này phát triển kỹ năng của bạn xen kẽ giữa các kỹ thuật hammer-on và pull-off. Mấu chốt của bài tập này là sau khi hammer-on, sử dụng ngón tay gảy dây, do đó thực hiện động tác kéo dây. Luôn nhớ rằng khi chơi các nốt trầm, hãy sử dụng hammer-on tăng cao độ và pull-off để giảm dần.
Đây là bài tập cuối cùng rồi, chắc chắn các bạn đã tiến rất nhiều rồi đây !